Trang chủ Bản đồ Bản đồ quy hoạch giao thông, sử dụng đất TP. Điện Biên...

Bản đồ quy hoạch giao thông, sử dụng đất TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

252
0

Bản đồ quy hoạch – Kế hoạch sử dụng đất TP. Điện Biên Phủ (Điện Biên), gồm: giao thông, xây dựng, công nghiệp, đô thị trên địa bàn. Cập nhật 29/04/2024

Thành phố Điện Biên Phủ nằm ở trung tâm địa lý của tỉnh Điện Biên, có vị trí địa lý:


TP. Điện Biên Phủ cách trung tâm thủ đô Hà Nội 455 km về phía tây bắc. Trung tâm thành phố nằm trên cánh đồng Mường Thanh với chiều dài khoảng 23 km, chiều rộng trung bình 6 km đến 8 km và tổng diện tích khoảng 150 km².

Trên bản đồ TP. Điện Biên Phủ có diện tích 308,18 km², dân số năm 2018 là 80.366 người. Cư dân sống ở đây bên cạnh người Kinh còn có một số đông là người Thái, người H’Mông, người Si La. Các dân tộc thiểu số chiếm 1/3 dân số của thành phố.

Quy hoạch TP. Điện Biên Phủ gồm 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 7 phường: Him Lam, Mường Thanh, Nam Thanh, Noong Bua, Tân Thanh, Thanh Bình, Thanh Trường và 5 xã: Mường Phăng, Nà Nhạn, Nà Tấu, Pá Khoang, Thanh Minh.


Quy hoạch Khu đô thị Tây Bắc

Nhóm nhà ở thấp tầng:

  • Trường Cao đẳng kinh tế – Tổng hợp.
  • Trung tâm thi đấu TDTT của Tỉnh.
  • Dải các trang trại du lịch lâm sinh.
  • Trung tâm dịch vụ tổng hợp.
  • Khu du lịch nghỉ dưỡng hồ Huổi Phạ.
  • Vùng sinh thái lâm sinh công nghệ cao.
  • Khu đô thị bảo tồn các bản Thái truyền thống.

Các nhóm nhà ở trang trại dạng nhà vườn:

  • Các khu biệt thự cao cấp.
  • Khu trung tâm hành chính, chính trị thành phố Điện Biên Phủ.

Khu đô thị trung tâm hiện hữu

Khu trung tâm được quy hoạch cụ thể như sau:


Dữ liệu bản đồ được chúng tôi cập nhật liên tục và tải về miễn phí, nếu thấy hữu ích bạn có thể ủng hộ (donate) theo thông tin bên dưới. Xin cảm ơn !!!
Ngân hàng VP Bank / Số TK : 73331102 / Chủ TK : Mai Quang Dũng
Ủng hộ qua ví MOMO qua số điện thoại 0911 934 848 hoặc quét mã QR dưới đây:


  • Hệ thống công viên bảo tồn các di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Trung tâm dịch vụ văn hóa, du lịch, vui chơi giải trí cao cấp.
  • Các khu ở hiện hữu cải tạo nâng cấp.
  • Cung triển lãm hội chợ, bảo tàng.
  • Cụm khách sạn cao cấp.
  • Trung tâm bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Nghĩa trang A1 + Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Hệ thống liên hoàn các trung tâm dịch vụ thương mại tổng hợp dọc theo vành đai 1 dự kiến.
  • Trung tâm dịch vụ tổng hợp Tây Nậm Rốm.
  • Hệ thống vườn hoa, công viên, quảng trường và hồ dâng sông Nậm Rốm.
  • Trung tâm thương mại thành phố.
  • Trung tâm thương mại dịch vụ du lịch.
  • Trung tâm các văn phòng giao dịch khu trung tâm hiện tại.
  • Trung tâm tài chính ngân hàng.

Bản đồ quy hoạch đến 2030 và kế hoạch sử dụng đất, TP. Điện Biên Phủ

Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022, TP. Điện Biên Phủ
Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022, TP. Điện Biên Phủ

Nhu cầu sử dụng đất đến 2030 của TP. Điện Biên Phủ được xác định về diện tích cụ thể như sau:

  • Đất cơ quan hành chính: 69,04 ha
  • Đất công trình công cộng: 82,98 ha
  • Đất giáo dục: 19,53 ha
  • Đất ở làng bản: 68,05 ha
  • Đất ở trang trại: 427,05 ha
  • Đất ở đô thị: 560,97 ha
  • Đất ở dự trữ: 104,68
  • Đất cây xanh công viên: 231,55 ha
  • Đất du lịch: 502,78 ha
  • …………….

Vị trí và diện tích các khu đất được quy hoạch đưa vào sử dụng đất năm 2022 xác định theo bản đồ quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2022, TP. Điện Biên Phủ.

Bản đồ TP. Điện Biên Phủ cũng là căn cứ pháp lý để giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố.


Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2030, TP. Điện Biên Phủ
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2030, TP. Điện Biên Phủ

Quy hoạch giao thông TP. Điện Biên Phủ

Quy hoạch giao thông TP. Điện Biên Phủ nằm trong Quy hoạch giao thông tỉnh Điện Biên đến 2030, tầm nhìn đến 2050 với các tuyến giao thông huyết mạch chạy địa bàn thành phố. Cụ thể:

Đường bộ

  • Quốc lộ 279 nối vùng cửa khẩu biên giới Việt Lào qua thành phố Điện Biên Phủ với Hà Nội có vai trũ vừa là đường giao thông đối ngoại, vừa là đường trục chính đô thị. Cấp đường hiện tại là đường cấp IV miền núi, sẽ được cải tạo nâng cấp lên đường cấp III miền núi. Đoạn qua thành phố vẫn giữ nguyên mặt cắt hiện trạng.
  • Quốc lộ 12 nối vùng tỉnh Điện Biên qua Lai Châu sang Trung Quốc đóng vai trũ vừa là đường giao thông đối ngoại, vừa là đường chính đô thị. Tuyến đường sẽ được cải tạo nâng cấp lên đường cấp IV miền núi, đoạn qua thành phố dự kiến mặt cắt quy mô 20.50m.
  • Đường Asean (đường tỉnh 147): đóng vai trũ là đường giao thông đối ngoại của đô thị. Đoạn đường đi qua trung tâm đó cú dự ỏn thi cụng với mặt cắt ngang đường quy mô 22.50m, đoạn phía ngoài đô thị dự kiến nâng cấp lên đường cấp III miền núi.
  • Xây dựng đoạn tuyến đường cao tốc nằm trong hệ thống đường cao tốc Hà Nội – Điện Biên – Viên Chăn, tuyến đường cũng đóng vai trũ là đường giao thông đối ngoại phía Tây của Thành phố Điện Biên.
  • Các tuyến tỉnh lộ. huyện lộ, liờn xó nối thành phố Điện Biên Phủ với các huyện trong tỉnh Điện Biên với các đô thị khác trong tỉnh, với các cửa khẩu, cặp chợ đường biên khác và hệ thống các khu kinh tế tập trung dọc hành lang biên giới Việt -Lào, Việt – Trung.
  • Đặc biệt khai thác tuyến giao thông vành đai dọc biên giới kết hợp kinh tế, quốc phũng.
Bản đồ quy hoạch giao thông TP. Điện Biên Phủ
Bản đồ quy hoạch giao thông TP. Điện Biên Phủ

Đư­ờng hàng không:

  • Mở rộng nâng cấp sân bay Điện Biên: Diện tích khoảng 215ha, nâng cấp đường băng đảm bảo kích thước 2.400x45m
  • Mở rộng nâng cấp, hiện đại hoá nhà ga, sân đỗ, đường băng, thiết bị theo dừi lưu thông, thiết bị viễn thông,… để đón được máy bay trung bỡnh và lớn (Foker, ATR72,…) có thể lên xuống an toàn cả trong điều kiện thời tiết xấu, lưu lượng thông qua đạt 300.000 hk/năm.

Tài liệu tham khảo:


Rate this post
Bài trướcBản đồ quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) đến 04/2024
Bài tiếp theoQuy hoạch giao thông tỉnh Hoà Bình đến 2030, tầm nhìn đến 2050

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây